Đăng nhập
Nhóm sản phẩm
Chi tiết tin

Tin tức
Tue, Day 28/12/2010 17:22 PM

Một số thuật ngữ chuyên ngành

DUK xin cung cấp một số thuật ngữ chuyên môn để quý khách có thêm thông tin khi giao dịch. Vì trang tin có rất nhiều thông tin mang tính chất tra cứu, quý khách hãy sử dụng phím CTR + F và gõ ký tự quý khách cần tìm để tiết kiệm thời gian  

A/ THUẬT NGỮ DO DUK ĐƯA RA

1/ Mô đun: Tiếng Anh là Module - Nghĩa hẹp, hiểu trong phạm vi chuyên môn của đồ chơi ô tô - cụ thể là đèn led được hiểu là các cụm led kết hợp với nhau từ nhiều chi tiết (bóng led, PCB, con trở,...) tạo thành một khối cố định dùng cho nhiều xe hoặc một loại xe riêng biệt. Sản phẩm sử dụng kết hợp với thân vỏ đèn hoặc dùng riêng

2/ LED:  Tiếng ANh là light-emitting diode   có thể tạm dịch thô là: Ánh sáng phát ra từ đi ốt

3/ Mặt ca lăng = Mặt ga lăng = Lưới tản nhiệt = Mặt nạ ( Tùy cách gọi khác nhau của từng vùng, miền, từng cá nhân)

4/ FRP: Fibre-reinforced plastic, consists of fiberglass, carbon, aramid, hybrid or other fabric reinforced plastic = Nhựa tổng hợp bao gồm các sợi thủy tinh, carbon, Aramid, lai hoặc các loại vải nhựa gia cố

5/ ABS: Acrylonitrile butadiene styrene   Nhựa dẻo, mềm

6/ PU: Polyurethane : Một polyurethane (IUPAC viết tắt PUR, nhưng thường được viết tắt PU) là bất kỳ polymer bao gồm một chuỗi các đơn vị hữu cơ tham gia của urethan (carbamate) liên kết. Polyurethane polymer được hình thành thông qua các bước phát triển trùng hợp bằng phản ứng một monomer có ít nhất hai nhóm isoxyanat chức năng với một monomer có ít nhất hai hydroxyl (rượu) nhóm trong sự hiện diện của chất xúc tác.

Polyurethane được sử dụng rộng rãi trong các chỗ ngồi linh hoạt cao, khả năng phục hồi xốp, tấm xốp cách nhiệt cứng nhắc, có con dấu và các miếng đệm xốp microcellular, bánh xe và lốp xe bền đàn hồi, ống lót treo ô tô, các hợp chất bầu điện, hiệu suất cao và chất kết dính keo, sợi Spandex, có con dấu, các miếng đệm, thảm lót, và các bộ phận bằng nhựa cứng (chẳng hạn như cho các nhạc cụ điện tử).

Polyurethane sản phẩm thường được gọi là "urethanes". Họ không nên bị nhầm lẫn với các urethan chất cụ thể, còn được gọi là ethyl carbamate. Polyurethane không phải là sản xuất từ carbamate ethyl, cũng không có nó.

7/ Nguyên bộ cả vỏ: ( Dùng cho đèn ) Ý nghĩa của cụm từ này nghĩa là bộ đèn đã bao gồm cả vỏ nhựa

B/ DUK SƯU TẦM

4 WD, 4x4 (4 Wheel drive) ========> Dẫn động bốn bánh chủ động. 
ABS (Anti-lock Brake System) ========> Hệ thống chống bó cứng phanh tự động. 
AFL ========> Đèn pha mở dải chiếu sáng theo góc lái 
ARTS (Adaptive Restrain Technology System) ========> Hệ thống điện tử kích hoạt túi khí theo những thông số cài đặt trước tại thời điểm xảy ra va chạm. 
BA (Brake Assist) ========> Hệ thống hỗ trợ phanh gấp 
Cabriolet ========> Kiểu xe hai cửa mui trần 
CATS (Computer Active Technology Suspension) ========> Hệ thống treo điện tử tự động điều chỉnh độ cứng theo điều kiện vận hành. 
Concept Car ========> Một chiếc xe hơi hoàn chỉnh nhưng chỉ được thiết kế để trưng bầy, chưa được đưa vào dây chuyền sản xuất. 
Coupe ========> Kiểu xe thể thao hai cửa có mui 
CVT (Continuously Variable Transmission) ========> Hộp số truyền động bằng đai thang tự động biến tốc vô cấp. 
Dạng động cơ flat ========> Hay còn gọi là Boxer, động cơ với các xi-lanh nằm ngang đối xứng nhau ở góc 180 độ 
Dạng động cơ I4, I6 ========> Gồm 4 hoặc xi-lanh, xếp thẳng hàng 
Dạng động cơ V6, V8 ========> Gồm 6 hoặc 8 xi-lanh, xếp thành hai hàng nghiêng, mặt cắt cụm máy hình chữ V. 
MDS (Multi Displacement System) ========> Hệ thống dung tích xi lanh biến thiên, cho phép động cơ vận hành với 2, 4 ,6... xi lanh tùy theo tải trọng và tốc độ của xe. 
DOHC (Double Overhead Camshafts) ========> Hai trục cam phía trên xi-lanh 
IOE (Intake Over Exhaust) ========> Van nạp nằm phía trên van xả 
Minivan ========> Kiểu xe có ca-bin kéo dài trùm ca-pô không có cốp sau, có từ 6 đến 8 chỗ. 
OHV (Overhead Valves) ========> Trục cam nằm dưới và tác động vào van qua các tay đòn. 
Pick-up ========> Kiểu xe gầm cao 2 hoặc 4 chỗ có thùng chở hàng rời phía sau ca-bin (xe bán tải) 
Roadster ========> Kiểu xe hai cửa, mui trần và chỉ có 2 chỗ ngồi. 
Sedan ========> Xe hơi 4 cửa, 4 chỗ ngồi, ca-pô và khoang hành lý thấp hơn ca-bin. 
SOHC (Single Overhead Camshafts) ========> Trục cam đơn trên đầu xi-lanh. 
SUV (Sport Utility Vehicle) ========> Kiểu xe thể thao việt dã, được thiết kế dẫn động cả 4 bánh để có thể vượt qua những địa hình xấu. 
SV (Side Valves) ========> Cơ cấu van nghiêng bên sườn máy 
Supercharge ========> Tăng áp sử dụng máy nén khí độc lập 
Turbocharge ========> Tăng áp của động cơ sử dụng khí xả làm quay cánh quạt. 
Turbodiesel ========> Động cơ diesel có thiết kế tăng áp. 
Universal ========> Kiểu xe 4 chỗ có ca-bin kéo dài kiền với khoang hành lý. 
Van ========> Xe chở người hoặc hàng hóa từ 7 đến 15 chỗ. 
VSC (Vehicle Skid Control) ========> Hệ thống kiểm soát tình trạng trượt bánh xe. 
VVT-i (Variable Valve Timing With Intelligence) ========> Hệ thống điều khiển xu-páp biến thiên thông minh. 
Volkswagen Beetle ========> Một kiểu xe của Volkswagen có hình dáng giống con bọ. 
Satellite Radio ========> Hệ thống đài phát thanh qua vệ tinh 
A/C (Air Conditioning) ========> Hệ thống điều hòa không khí 
AWS (All Wheel Steering) ========> Hệ thống lái cho cả 4 bánh 
BHP (Brake Horse Power) ========> Đơn vị đo công suất thực của động cơ 
C/L (Central Locking) ========> Hệ thống khóa trung tâm 
C/C (Cruise Control) ========> Hệ thống đặt tốc độ cố định trên đường cao tốc. 
E/W (Electric Windows) ========> Hệ thống cửa điện 
ESP (Electronic Stability Programme) ========> Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử. 
ESR (Electric Sunroof) ========> Cửa nóc vận hành bằng điện 
EDM (Electric Door Mirrors) ========> Hệ thống gương điện 
Service History ========> Lịch sử bảo dưỡng 
FFSR (Factory Fitted Sunroof) ========> Cửa nóc do nhà chế tạo thiết kế 
Heated Front Screen ========> Hệ thống sưởi ấm kính phía trước 
HWW (Headlamp Wash/Wipe) ========> Hệ thống làm sạch đèn pha 
LPG (Liquefied Petroleum Gas) ========> Khí hóa lỏng 
LSD (Limited Slip Differential) ========> Hệ thống chống trượt của vi sai 
LWB (Long Wheelbase) ========> Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe 
MPG (Miles Per Gallon) ========> Số dặm đi được cho 4,5 lít xăng 
MPV (Multi Purpose Vehicle) ========> Xe đa dụng 
OTR on the Road (price) ========> Giá trọn gói 
PAS Power Assisted Steering ========> Trợ lực lái 
PDI Pre-Delivery Inspection ========> Kiểm tra trước khi bàn giao xe 
RWD (Rear Wheel Drive) ========> Hệ thống dẫn động cầu sau

Các thuật ngữ này liên quan tới việc mua bán xe: 

Invoice Price ========> Giá trên hóa đơn: Giá ban đầu từ nhà SX tới đại lý, giá này thường cao hơn giá bán cuối cùng cho đại lý vì nó kèm cả hoa hồng, kèm các cơ chế khuyến khích bán hàng khác, chưa tính giảm giá. Thông thường giá này bao gồm cả chi phí vận chuyển. 
Base Price ========> Giá cơ bản - Chi phí của xe không kèm theo đồ chơi, nó bao gồm các thiết bị chuẩn theo xe và có bảo hành của nhà máy. 
Monroney Sticker Price (MSRP) ========> Nhãn ghi giá cơ bản + các đồ chơi đi từ nhà sản xuất lắp sẵn trên xe với giá khuyến cáo bán lẻ từ nhà sản xuất (manufacturer's suggested retail price - nhiều người nói là MSRP viết tắt của cụm từ này), chi phí vận chuyển của nhà máy, và tiêu thụ nhiên liệu ước tính. Cái nhãn này được đính trên cửa sổ (một số nơi luật bắt buộc phải có) và chỉ người mua hàng mới có quyền xé nó đi. 
Dealer Sticker Price ========> Giá của đại lý. Giá này thường được ghi trên một tem khác, giá này bằng MSRP + giá khuyến cáo bán lẻ của các đồ chơi do đại lý lắp thêm + hoa hồng bổ xung và các chi phí khác 
ADM (additional dealer markup) ========> Đại lý tính thêm tiền lời vào giá 
ADP (additional dealer profit) ========> Lợi nhuận bổ xung của đại lý

Thuật ngữ này liên quan tới bảo hiểm: 

Accident ========> Tai nạn 
Agent ========> Đại lý bảo hiểm 
Chargeable Accident ========> Tai nạn loại này sẽ được ghi vào trong sổ bảo hiểm và về sau khi bạn mua bảo hiểm mới, bạn sẽ phải chịu một lệ phí cao hơn. 
Claim ========> Yêu cầu bồi thường 
Coverage ========> Khoản bồi thường lớn nhất trong trường hợp xe bị tai nạn 
Deductible ========> Một số trường hợp trước khi cty bảo hiểm đền cho bạn, bạn sẽ phải tự trả một khoản tiền nhỏ trước 
Designated Driver ========> Bác tài chịu trách nhiệm đưa bạn về đến nhà an toàn. Các bác này không rượu chè nên bạn được thoải mái. 
DUI of DWI: Driving Under the Influence hoặc Driving While Intoxicated ========> Lái xe trong tình trạng không tỉnh táo. Trường hợp này khó đòi bảo hiểm lắm. 
Liability ========> Người gây tai nạn. Ai gây tai nạn người đó sẽ phải bồi thường. Có những trường hợp sẽ phải nhờ pháp luật phân xử. 
Policy ========> Hợp đồng bảo hiểm 
Policy Term ========> Thời hạn bảo hiểm 
Premium ========> Phí bảo hiểm 
Terms of your Policy ========> Các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm
Air (dirty or clean) ========> Không khí phía trước xe có bị khuấy động (do xe chạy trước) hay không. Dirty air sẽ ảnh hưởng đến khả năng khí động học của xe đua 
Apex ========> Đỉnh của một khúc cua, là chỗ vệt bánh xe có bán kính nhỏ nhất. Tay đua sẽ bắt đầu chuyển từ quá trình giảm tốc sang quá trình tăng tốc để thoát ra khúc cua với tốc độ và vệt bánh tối ưu. 
Balaclava ========> Bộ quần áo lót chống cháy của tay đua 
Balance ========> Cân bằng 
Bias ========> Độ lệch (của lực phanh bánh trước/sau) 
Blister ========> Lốp xe bị xé tước ra do nhiệt độ 
Bodywork ========> Các tấm ốp thân xe 
Braking zone ========> Vùng mà các tay đua bắt đầu phanh lại trước khi vào khúc cua 
Carbon fiber ========> Sợi carbon, dùng để làm thân xe và các bộ phận khác của xe đua 
CART ========> Championship Auto Racing Teams, một thể loại đua xe của Mỹ 
Chassis ========> Khung xe (thường là 1 cái kén bằng sợi carbon) 
Diagnostic ========> Chuẩn đoán 
DNE ========> Did Not Enter = Không tham gia cuộc đua 
DNF ========> Did Not Finish = Không kết thúc cuộc đua, sẽ bị xếp đồng hạng 
DNF 
DNQ ========> Did Not Qualify = Không tham gia đấu loại để xếp hạng 
DNS ========> Did Not Start = Không tham gia xuất phát vòng đua chính thức 
Downforce ========> Lực ép xuống lốp xe (hay dùng cho lực ép khí động học) 
Drafting ========> Núp gió, bám đuôi xe trước để giảm lực cản và nhờ đó có thể tăng tốc để vượt 
Electronic timing/scoring ========> Tính giờ/tính điểm điện tử 
Flags ========> Cờ báo hiệu trong cuộc đua (ví dụ cờ vàng là có mối nguy hiểm, xanh lá cây là hết nguy hiểm, xanh dương là nhường đường cho xe chạy hơn mình 1 vòng trở lên) 
Flat spot ========> Điểm trên lốp xe bị mòn vẹt đi do phanh cứng bánh 
Fuel cell ========> Thùng xăng của xe đua có dạng túi nhiều khoang, có thể chụ va đập mà ko bị thủng 
G Force ========> Lực ly tâm mà tay đua phải chịu khi ôm cua, tăng tốc hoặc giảm tốc. 
Gearbox ========> Hộp số 
Grid ========> Vị trí xuất phát 
Groove ========> Rãnh trên lốp xe đua 
Ground effects ========> Hiệu ứng đất: Vùng không khí áp suất thấp dưới gầm xe có tác dụng hút xe xuống đất, tăng độ bám đường 
Handling ========> Khả năng điều khiển đúng hướng 
HANS Device ========> Head and Neck Support Device = Thiết bị bảo vệ đầu và cổ. HANS nối mũ bảo hiểm của tay đua vào 2 miếng lót đặt dưới 2 dây an toàn ngang vai, nhờ đó khi có chấn động mạnh thì mũ bảo hiểm (có đầu tay đua trong đó) không bị di chuyển quá nhanh và quá xa. 
IRL ========> Indy Racing League = giải đua xe Indy, chạy trong các đường đua lòng chảo là chính. 
Marbles ========> các cục cao su của lốp xe bị cấu văng ra ở các góc cua do độ bám đường 
Methanol ========> nhiên liệu cồn dung trong xe Indy, có chỉ số octan cao hơn, dễ dập tắt hơn nếu bị cháy. Tuy thế, lửa cồn lại khó nhìn thấy hơn, nên thinh thoảng mấy cậu kỹ thuật của Indy tự nhiên nằm lăn ra đất. 
Oversteer ========> Đuôi xe bám đường ít hơn nên bị văng về phía ngoài của góc cua. Oversteer thường được dùng trong rally hoặc các tay đua có kỹ thuật cao, vì nó cho phép tận dụng tốc độ tối đa. Nhưng Oversteer nhiều quá thì dễ văng xe ra ngoài đường đua. 
Paddock ========> Khu vực kỹ thuật, nơi các đội đua chuẩn bị xe cho cuộc đua, nằm cạnh đường pit. 
Pace car ========> Xe của ban tổ chức dẫn đầu đoàn đua trong vòng khởi động và khi có sự cố để ổn định đội hình. 
Pick up ========> Giống marble 
Pit row ========> Đường pit để xe đua đi vào khu vực kỹ thuật. 
Podium ========> Bục trao giải cho 3 tay đua về đích đầu tiên. 
Pole position ========> Vị trí xuất phát đầu tiên dành cho tay đua có thời gian chạy 1 vòng phân loại ít nhất. 
Pop-off valve ========> Van xả gắn với cổ hút, giới hạn áp suất tăng nạp của xe đua CART. 
Setup ========> Cài đặt 
Slick ========> Lốp xe đua có mặt nhẵn để tạo độ bám tối đa khi đường khô và tạo độ trượt tối đa khi có nước trên mặt đường. 
Stagger ========> Độ chênh lệch đường kính giữa lốp bên phải và trái của các xe đua đường lòng chảo. Do chỉ ôm cua 1 bên trái nên lốp bên phải hơi to hơn. 
Struts ========> Tay đòn nối bánh xe với thân xe. 
Toe ========> Độ chụm/xòe của bánh xe theo phương thẳng đứng 
Transporter ========> Xe tải cỡ lớn để chở đội đua và xe cộ máy móc. 
Turbocharger ========> Tăng nạp cho hòa khí 
Understeer ========> Đầu xe bám đường ít hơn nên bị văng về phía ngoài của góc cua. Understeer làm cho xe rất khó lái. 
Wings ========> Cánh gió của xe, tạo lực ép khí động học. 
Phần này liên quan tới an toàn - túi khí

seat belt <======> dây/đai an toàn 
passive restraint <======> 
Nỉtogen Gas <======> Khí nitơ 
accelerometer <======> Gia tốc kế??? 
solid propellant <======> thuốc nổ đặc??? 
bursts <======> Bung ra 
deflating <======> Làm xẹp đi 
igniter <======> Bugi hay là bộ phận kích hoạt??? 
Filter <======> Bộ lọc 
powdery substance <======> Chất bột trong túi khí, thường được làm từ bột ngô, dùng để có thể xếp túi khí dễ dàng trong volang mà không làm các cạnh của túi khí bị dính vào nhau. 
compressed gas <======> khí nén 
door-mounted air bags <======> Túi khí cạnh nẹp trong cửa 
Inflatable Tubular Structure (ITS) <======> Kiến trúc Ống Phồng được???
air bag <======> túi khí 
sensor <======> Bộ cảm ứng, dùng để chỉ định khi nào túi khí phồng lên. Túi khí hoạt động khi có một lực va chạm tương đương một chiếc xe đâm vào một bước tường ở vận tốc 16-24km/giờ. 
inflator <======> Hệ thống bơm, dùng bơm khí nitơ vào túi khí khi được kích hoạt, vận tốc để bơm kích hoạt là 322 km/giờ 

Phần này liên quan tới lốp, mâm

1. Đường kính mâm (Wheel Diameter). Đây là đường kính mâm  Mâm bán sẵn thường có đường kính 15 hoặc 16 inch. Kích thước này thường tăng lên theo từng inch một (tức là 15", 16", 17") nhưng một số nhà sản xuất cũng đưa ra đường kính 16.5", nhìn chung là hiếm. 
2. Độ rộng mâm (Wheel Width). Đây là độ rộng của mâm, chính là khoảng cách giữa hai mép ngoài của mâm. Kích thước này thường tăng lên theo từng 1/2" (tức là 7.5", 8"). 
3. Đường chính giữa mâm (Wheel Center). Đây là đường chính giữa của mâm tính theo độ rộng. 
4. Offset. Là khoảng cách từ đường chính giữa mâm đến bề mặt tiếp xúc của mâm với trục bánh xe. 
4.1 Offset bằng 0 (Zero Offset). Cho thấy bề mặt tiếp xúc này nằm trên đường chính giữa mâm. 
4.2. Offset âm (Negative Offset). Cho thấy bề mặt tiếp xúc ở phía sau (hay ở bên trong) đường chính giữa mâm. Thường thấy loại này trên các xe chuyển động cầu sau tiêu chuẩn và trên các loại mâm đảo. (Hình minh hoạt bên dưới cho thấy offset âm.) 
4.3 Offset dương (Positive Offset). Cho thấy bề mặt tiếp xúc ở phía trước (hay ở bên ngoài) đường chính giữa mâm. Thường thấy loại này trên các xe chuyển động cầu trước. Mâm Tacoma là loại offset dương. 
5. Backspacing. Khoảng cách từ bề mặt tiếp xúc đến mép phía trong của mâm. Con số này có quan hệ chặt chẽ với offset (không cần đo cũng có thể tính gần đúng chỉ số backspacing với công thức [Độ rộng mâm/2] + [Offset] + [khoảng 1/4"]). 
6. Centerbore. Centerbore của mâm là kích thước lỗ trống phía sau của mâm giúp đặt mâm ngay ngắn vào trục bánh xe. Lỗ trống này được tiện chính xác để vừa khít vào trục bánh xe giúp bánh ngay ngắn, giảm thiểu nguy cơ rung lắc. Con số này khá quan trọng đối với việc clear the hubs của xe 4WD. 
7. Vòng bulông (Bolt Circle). Còn được gọi là PCD (Pattern Circle Diameter). Vòng bulông thể hiện đường kính của vòng tròn tưởng tượng đi qua điểm chính giữa của các lỗ lắp bulông. Vòng bulông Tacoma 4x2: 5 trấu trên một PCD 4.5"; Vòng bulông Tacoma 4x4/Prerunner: 6 trấu trên một PCD 5.5".
Bead Bundle <======> 
Wheel rim <======> vành bánh 
Body <======> 
polyester cord <======> 
steel-belted radial <======> 
Radial tire <======> 
Diagonal bias tire <======> 
Belts <======> 
Cap Plies <======> 
Sidewall <======> 
body plies <======> 
Tread <======> Talông 
traction <======> 
polyester cord <======> 
green tire <======> 
curing machine <======> 
vulcanizing <======> lưu hóa để xử lý cao su 

Tire Type <======> Loại lốp 
P (passenger vehicle tire) <======> cho xe du lịch 
LT (light truck) <======> cho xe tải nhẹ 
T (temporary, spare tire) <======> lốp dự phòng 
Tire Width <======> Độ rộng, chiều rộng (235 là chiều rộng tính theo millimet (mm) đo từ mép lốp bên này tới mép bên kia 
Aspect Ratio <======> Tỷ lệ tương ứng cho biết chiều cao của lốp tính từ mép trong tới talông so với chiều rộng của lốp. Ví dụ nếu tỷ lệ này là 75% chiều rộng lốp 235 tương đương với 176.25 mm = 0.75 x 235 = 6.94 in. 
Tire Construction <======> cấu trúc lốp 
R = radial construction <======> bố xuyên tâm, loại phổ thông nhất 
D = diagonal bias <======> 
B = bias belted <======> 
Rim Diameter <======> 
uniform tire quality grading (UTQG) system <======> 
Tread Wear <======> 
Traction (AA, A, B, C) <======> Độ bám đường liên quan tới ma sát và chia thành 4 loại 
Temperature (A, B, C) <======> Khả năng làm nguội lốp đo theo nhiệt độ, chia thành 3 mức 
Load Rating <======> Chỉ số tải trọng. Tính tải trọng chịu được tùy theo độ căng của lốp. Ví dụ 105 tương đương tải trọng 2039 pounds = 924.87 kg 
Speed Rating <======> Chỉ số tốc độ. Tốc độ nhanh nhất của lốp khi được thiết kế sẽ đo bằng chỉ số này. 

Ví dụ: Tính đường kính của lốp xe khi không có tải. 

Tire height = 235 x 75 percent = 176.25 mm (6.94 in) 

Đường kính lốp xe = 2 x chiều cao + đường kính larang (15in) 

2 x 6.94 in + 15 inches = 28.9 in (733.8 mm)

Severe Snow Use <=========> 
Mud and Snow Designation: MS, M+S, M/S hoặc M&S <=========> 
contact patch <=========> vùng mặt lốp tiếp xúc với mặt đường 
Underinflation/underinflated <=========> non hơi 
Overinflation <=========> quá căng hơi 
overloaded <=========> quá tải 
Severe Snow Use <=========> Dùng trong điều kiện tuyết quá nhiều 
coefficient of rolling friction (CRF) <=========> Hệ số ma sát lăn
elastic <=========> đàn hồi 
friction <=========> ma sát 
coefficient of rolling friction (CRF) <=========> 
Misalignment <=========> Mất cân bằng 
Hydroplaning <=========> Hiện tượng trơn trượt gây ra bởi một lớp nước mỏng giữa lốp xe và mặt đường 

Hiện tượng hydroplaning cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt trong ngành hàng không, khi phi công hạ cánh trong điều kiện trời mưa, đường trơn. 

Hình minh họa dưới đây cho thấy khi nước không văng kịp ra khỏi talông sẽ gây ra hiện tượng hydroplaning, tạo ra một lớp đệm giữa bánh xe và mặt đương, gây ra trượt

Có nhiều loại hydroplaning: 
* Dynamic hydroplaning 
* Viscous hydroplaning 
* Rubber reversion hydroplaning

Em nhớ có lần nghe đài nói về phát minh ra các rãnh dẫn nước trên vỏ xe là mới đây thôi và rất quan trọng để loại bỏ hiện tượng Hydroplaning, hầu hết các loại bánh xe hiện nay đều có ít nhất 1 rãnh to ở giữa và các rãnh xương cá xuôi theo chiều chuyển động để phần nước bị ép phía dưới vỏ xe có đường thoát ra ngoài được nhanh nhất 
205 là chiều rộng của lốp tính theo mm. 
75 là tỷ lệ tương ứng cho biết lốp mỏng hay dầy tính từ mép trong tới talông so với chiều rộng của lốp. Ví dụ nếu tỷ lệ này là 75% chiều rộng lốp 205 tương đương với 153.75mm = 0.75 x 205 
Kiểu lốp R = radial construction <======> bố xuyên tâm, loại phổ thông nhất 
14 là đường kính của vành tính = inch.

108 cu in = 108 cubic inches = 108 inch khối, theo hệ đo lường Anh/Mỹ, 1 inch = 2.54cm 
Nhu vậy 108 cu in = 1769.8 cm3 (cc = cubic centimeters) 
Civic: 91.1 cu in = 1492.7cc 

NUMBER 

2V - Two (Venturi) Valve (two barrel carburetor) – 2 Van 
2WS - Two Wheel Steer – Điều khiển được 2 bánh 
3GR - Third Gear - Số thứ 3 
4GR - Fourth Gear - Số thứ 4 
4EAT - Four speed Electronic Automatic Transmission - Hộp số tự động bốn tốc độ 
4R70W - Four speed, Rear wheel drive, (up to) 700 lb/ft torque rated, Wide ratio - Bốn tốc độ, Truyền động cầu sau, (đạt tới) mô-men xoắn 700 Pao/feet, tỷ số tryền lớn 
4R100 - Four speed, Rear wheel drive, (up to) 1000 lb/ft torque rated - Bốn tốc độ, Truyền động cầu sau, (đạt tới) mô-men xoắn 1000 Pao/feet 
4V - Four (Venturi) Valve (four barrel carburetor) - Bốn Van 
4WAL - Four Wheel Antilock - Chống hãm cứng bốn bánh 
4WAS - Four Wheel Air Suspension - Hệ thống treo đệm khí bốn bánh 
4WD - Four Wheel Drive - Truyền động bốn bánh 
4WS - Four Wheel Steer – Điều khiển được bốn bánh 
5R55W - Five speed, Rear wheel drive, (up to) 550 lb/ft torque rated, Wide ratio – Năm tốc độ, Truyền động cầu sau, (đạt tới) mô-men xoắn 550 Pao/feet 


Abrasive wear: mòn do mài mòn - Tổn hại bề mặt do tiếp xúc trượt với các mảnh cứng của các chất lạ 

Adhesive wear: mòn do chất dính - Tổn hại bề mặt do tiếp xúc chà xát kim loại với kim loại. Những đặc điểm không đều cực nhỏ của bề mặt gắn lại với nhau, rồi tách ra do trầy hay xước ở một hay cả hai bề mặt khi tiếp xúc. 
Anti-fraction bearings: đệm kháng ma sát - Các thiết bị giảm ma sát dùng các thành phần tiếp xúc lăn giữa các bề mặt đánh cặp như bi hay trục lăn. 
A – Amperes – Am-pe 
A-6 - Axial 6 cylinder A/C compressor 
AALA - American Automobile Labelling Act - Điều luật dán nhãn xe hơi của Hoa kỳ 
AAT - Ambient Air Temperature - Nhiệt độ môi trường 
ABARS - Automobile Backward Automatic Ranging System - Hệ thống xếp loại tự động cho xe hơi theo thứ tự giảm dần 
ABC - Active Body Control – Kiểm soát thân xe chủ động 
ABS - Anti-lock Brake System - Hệ thống chống bó cứng phanh/thắng 
AC - Alternating Current – Dòng điện xoay chiều 
A/C - Air Conditioning - Điều hòa nhiệt độ/máy lạnh 
ACC - Adaptive Cruise Control - Kiểm soát hành trình 
ACC - Air Conditioning Clutch 
ACC - Automatic Climate Control - Tự động điều chỉnh nhiệt độ 
ACCEL – Acceleration – Gia tốc 
ACCS - Air Conditioning Cyclic Switch – Phím điều khiển toần hoàn điều hòa/máy lạnh 
ACCUM – Accumulator - Ắc-qui 
ACCY – Accessory - Phụ kiện/đồ chơi 
ACD - Air Conditioning Demand 
ACE - Active Cornering Enhancement – Nâng cao chủ động khi vào cua/rẽ 
ACL - Air cleaner – Máy hút bụi 
ACM - Airbag Control Module – Mô-đun điều khiển túi khí 
ACM - Audio Control Module – Mô-đun điều khiển hệ thống âm thanh 
ACR4 - Air Conditioning Refrigerant, Recovery, Recycling, Recharging – Đông lạnh, phục hồi, tái chế, nạp lại điều hoà/máy lạnh 
ACON - Air Conditioning On - Bật/mở điều hoà/máy lạnh 
ACP - Air Conditioning Pressure – Áp suất điều hoà/máy lạnh 
ACT – Actual - thực tế 
ACT - Air Charge Temperature - Nhiệt độ khí nạp 
ACTV – Activate – Kích hoạt 
ACV - (thermactor) Air Control Valve – Van điều áp khí 
A/D - Analog to Digital – (chuyển từ) Lý học sang Số học 
AD - Accommodated Device - Thiết bị điều tiết 
ADAPT – Adaptive – tính nắn dòng 
ADAPTS – Adapters - Nắn dòng 
ADAS - Advanced Driver Assistance System - Hệ thống trợ giúp người lái tiên tiến 
ADBV - Anti Drainback Valve – Van chống chảy ngược 
ADC - Automatic Distance Control - Kiểm soát khoảng cách tự động 
ADG - Accommodated Device Gateway 
ADJ – Adjust - Điều chỉnh 
ADL - Automatic Door Lock – Khoá cửa tự động 
ADS - Auxiliary Discriminating Sensor - Cảm biến nhận dạng phụ 
ADU - Analog-Digital Unit - Thiết bị chuyển từ cơ học sang số học 
AECM - Airbag Electronic Control Module – Mô-đun điều khiển điện tử cho túi khí 
A/F - Air Fuel Ratio (see also AFR) - Tỷ lệ không khí & nhiên liệu 
AFC - Air Flow Control - Kiểm soát dòng khí 
AFC - Air Fuel Control - Kiểm soát tỷ lệ không khí – nhiên liệu 
AFCD - Advanced Frontal Crash Dummy – Hình nhân thử va chạm tân tiến 
AFCM - Alternate Fuel Control Module – Mô-đun điều khiển nhiên liệu thay thế 
AFECM - Alternate Fuel Engine Control Module - Mô-đun điều khiển động 
cơ dùng nhiên liệu thay thế 
AFL (adaptive forward lighting) Đèn pha mở dải chiếu sáng theo góc lái. 
AFO - Alternate Fuel Operation - Vận hành bằng nhiên liệu thay thế 
AFR - Air Fuel Ratio (see also A/F) - Tỷ lệ không khí & nhiên liệu 
AFT – After - Sau 
AGSP - Auxiliary Gauge Switch Pack 
AGVS - Automated Guided Vehicle System - Hệ thống điều khiển xe tự động 
AHLD - Automatic Headlamp Leveling Device - Thiết bị điều chỉnh độ chúc của đèn pha tự động 
AHR - Active Head Restraint - Tựa đầu 
ahrs - Amp Hours – Am-pe Giờ 
AHS - Active Handling System - Hệ thống xử lý chủ động 
AIM - Automotive Interior Material - Vật liệu nội thất xe hơi 
AIR - Air Injection Reaction (Secondary air injection) - Phản ứng phun khí (phun khí phụ) 
AIRB - Secondary Air Injection Bypass - Lỗ phun hơi đốt phụ 
AIRD - Secondary Air Injection Diverter - Chuyển hướng phun hơi đốt phụ 
AIS - Automatic Idle Speed - Tốc độ không tải tự động 
ALC - Automatic Lamp Control - Điều khiển đèn tự động 
ALC - Automatic Level Control - Điều khiển mức độ tự động 
ALCL - Assembly Line Communications Link (replaced with DLC) – Liên kết giao tiếp dây chuyền sản xuất 
ALDL - Assembly Line Data Link (replaced with DLC) – Liên kết dữ liệu dây chuyền sản xuất 
ALM - Adaptive Learn Matrix – Ma trận học thích ứng 
ALR - Automatic Locking Retractor - Tự động khóa 
Alt – Alternative – Luân phiên 
ALT - Alternator (replaced with GEN) – Máy phát điện 
AM - Amplitude Modulation - Điều biến biên độ 
AMB – Ambient – Môi trường xung quanh 
AMP – Amplifier – Âm ly/Máy khuyếch đại 
AMPS - Amperes or Amperage – Am-pe hoặc viết tắt của am-pe 
AMS - Automatic Music Search – Dò nhạc tự động 
AMT - Automated Manual Transmission - Hộp số cơ khí bán tự động 
AOD - Automatic Overdrive – Ép tăng tốc tự động 
AODE - Automatic Overdrive Electronic (transmission) – Ép tăng tốc điện tử tự động (hộp số) 
AODE-W - Automatic Overdrive Electronic - Wide ratio (transmission) – Ép tăng tốc điện tử tự động - tỷ số lớn (hộp số) 
AOS - Automatic Occupant Sensing - Cảm biến ngồi ghế tự động 
AP - Accelerator Pedal – Chân ga 
APP - Accelerator Pedal Position - Vị trí chân ga 
APADS - Air Conditioning Protection and Diagnostic System - Hệ thống bảo vệ & chẩn đoán điều hoà/máy lạnh 
APECS - Advanced Proportional Engine Control System 
API - American Petroleum Institute - Học viện Hoá dầu Hoa kỳ 
APT - Adjustable part Throttle – Van bướm điều chỉnh đựoc 
ARC - Active Roll Control - Kiểm soát chủ động độ lắc 
ARC - Automatic Ride Control - Kiểm soát lái tự động 
ARS - Adaptive Receptive System 
ARS - Automatic Restraint System - Hệ thống giữ tự động 
ARTS (adaptive restraint technology system) Hệ thống điện tử kích hoạt gối hơi theo những thông số cần thiết tại thời điểm xảy ra va chạm. 
ARTHUR - Automatic Radio system for Traffic situations on Highways and Urban Roads - Hệ thống Radio tự động dành cho các tình huống giao thông trên xa lộ và đường trung tâm 
ASA - Air Signal Attenuator – Tín hiệu suy giảm không khí 
ASARC - Air Suspension Automatic Ride Control - Kiểm soát lái tự động cho hệ thống nhún khí 
ASC - Anti Stall Control - Kiểm soát chống chết máy 
ASD - Automatic Shutdown - Tự động ngừng hoạt động 
ASF - Audi Space Frame – Khung không gian Audi 
ASG - Automatic-Shift Gearbox - Hộp chuyển số tự động 
ASM - Acceleration Simulation Mode - Chế độ kích thích tăng tốc 
ASM - Air Solenoid Module – Mô-đun solenoid khí 
ASM - Alarm Siren Module – Mô-đun cảnh báo tăng cấp 
asm – Assembly - Lắp ráp 
ASR - Acceleration Slip Regulation – Trượt khi tăng tốc 
ASSYST - Active Service System - Hệ thống bảo trì chủ động 
ASTC - Automatic Stability and Traction Control 
ASTM - American Society for Testing and Materials - Tổ chức Vật liệu & Thử nghiệm Hoa kỳ 
A/T - Automatic Transmission/Transaxle - Hộp số tự động 
ATC - Automatic Temperature Control - Điều chỉnh nhiệt độ tự động 
ATDC - After Top Dead Center 
ATF - Active Transfer Case - Bộ chuyển đổi 
ATF - Automatic Transfer Case – Bộ chuyển đổi tự động 
ATF - Automatic Transmission Fluid - Dầu/nhớt hộp số tự động 
ATM - Actuator Test Mode - Chế độ khởi động máy kiểm tra 
ATTS - Advanced Torque Transfer System - Hệ thống chuyển đổi mô-men xoắn tân tiến 
ATX - Automatic Transaxle - Truyền lực tự động 
AWD - All Wheel Drive - Điều khiển mọi bánh 
AWG - American Wire Gage 
AYC - Active Yaw Control - Kiểm soát sự trệch đường chủ động 
AXOD - Automatic Overdrive Transaxle - Ép truyền lực tự động 
AXOD-E - Automatic Overdrive Transaxle - Electronically Controlled - Ép truyền lực tự động - kiểm soát điện tử 

Backlash: khe hở - chỗ hở, hay "xộc xệch" giữa hai bánh răng khi cài vào nhau. 
Banded V-Belts: các đai chữ V kết dải - nhiều đai chữ V luôn được lưu hóa với dải buộc. 
Bearings: đệm - xem anti-fraction bearings và journal bearings. 
Bearing plates: các tấm đệm - thành phần trong truyền động thủy tĩnh hay bơm thuỷ lực. 
Bore: nòng - bề mặt trong của lỗ xylanh. 
Brinelling: chai cứng - tác động của một miếng kim loại bị ép vào miếng khác làm suy giảm thành lớp trên một hay hai bề mặt tiếp xúc. 
BA (brake assist) Hệ thống hỗ trợ phanh gấp. 

Camshaft: trục cam/ trục phân phối - trục chứa cam để điều hành các van máy. 
Carbon deposits: các chất lắng cacbon- những chất lắng đóng cứng trên các bề mặt hình thành trên các bộ phận của máy do sự đốt cháy khí. 
Carburization: cabon hóa - thêm cacbon vào bề mặt các bộ phận bằng thép, do xử lý bằng nhiệt, để tăng độ cứng giúp tăng cường sự đề kháng hao mòn và độ bền. Một dạng làm cứng vỏ thường được ứng dụng cho các bánh răng chịu tải cao. 
Case crushing: ép vỏ - ép bề mặt ngoài (vỏ) của bánh răng để làm cứng vỏ nhờ xử lý bằng nhiệt. 

Cavitation damage: tổn hại do sùi - rỗ bề mặt kim loại. 
Chains: xích - chuỗi linh hoạt các mắt xích kim loại, hay các vòng phù hợp với nhau. 
Chemical corrosion: mòn do hóa chất - tổn hại bề mặt do tiếp xúc với hóa chất hay khí - như sự gỉ sét của thép khi tiếp xúc với không khí ẩm hay nước. 
Cold flow: dòng lạnh - sự chuyển động của kim loại dưới áp lực cao trong nhiệt độ bình thường. 
Contamination: sự dơ - chất lạ có thể làm hư bộ phận. 
Corrosion: sự ăn mòn - xem chemical corrosion. 
Crankshaft: trục quay - trục truyền động chính của máy làm biến đổi chuyển động qua lại thành chuyển động quay bằng các tay quay. 
Crush: sự ép - điều kiện trong các đệm ngõng trục. Mỗi nửa của đệm gài vào phải trải ra một tổng rất nhỏ bên kia các cạnh rẽ của thanh kéo và chỏm thanh kéo. Khi các vít nắp hay các bu lông thanh kéo được xiết chặt, các nửa đệm được ép vào nòng cho thật vừa vặn. 
Cylinder block: vỏ xy lanh - vỏ của máy, bơm thuỷ lực hay động cơ thuỷ lực chứa các nòng xylanh cùng các thành phần chức năng khác. 
Cylinder bore: nòng xy lanh - mặt bên trong của đường trong vỏ xylanh để pittông di chuyển trong đó. 
Cylinder bore bushing: ống lót nòng xy lanh - ống bọc ngoài hay ống giữa pittông và vỏ xy lanh trong chuyển động thủy tĩnh. 
Cylinder head: đầu xy lanh - phần của máy được chốt vào vỏ xy lanh làm thành đầu đóng của buồng cháy. Nó chứa các van và các đường dẫn nhiên liệu, không khí, khí thoát và nước làm mát. 
Cylinder liner: lớp lót xy lanh - ống bọc ngoài có thể thay thế ống được cài vào vỏ xy lanh để làm nòng xy lanh trong máy mới lại. 
Cabriolet: Kiểu xe coupe mui xếp. 
CATS (computer active technology suspension): Hệ thống treo điện tử tự động điều chỉnh độ cứng theo điều kiện vận hành. 
Conceptcar: Một chiếc xe hơi hoàn chỉnh nhưng chỉ là thiết kế mẫu hoặc để trưng bày, chưa được đưa vào dây chuyền sản xuất. 
Coupe: Kiểu xe thể thao giống sedan nhưng chỉ có 2 cửa. 
CVT (continuously vriable transmission): Cơ cấu truyền động bằng đai thang tự động biến tốc vô cấp. 

Detonation: sự nổ - sự cháy không kiểm soát được được đi kèm bởi sự mất lực và tiêu hao năng lượng. 
Drive belt: đai truyền động -đai được dùng để truyền lực giữa puli truyền động và puli được truyền động 
Dạng động cơ I4, I6 Gồm 4 hoặc 6 xi-lanh xếp thành 1 hàng thẳng. 
Dạng động cơ V6, V8 Gồm 6 hoặc 8 xi-lanh, xếp thành 2 hàng nghiêng, mặt cắt cụm máy hình chữ V. 
DOHC (double overhead camshafts): 2 trục cam phía trên xi-lanh. 
DSG (direct shift gearbox): Hộp điều tốc luân phiên. 

Electrical pits: lỗ do điện - dùng điện cắt bỏ/khoét một phần nhỏ của các bề mặt tiếp xúc. 
Erosion: sự ăn mòn - mòn bề mặt do cà vào những mảnh làm trầy có trong khí hay chất lỏng. 
EBD (electronic brake-force distribution): Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử. 

EDC (electronic damper control): Hệ thống điều chỉnh giảm xóc điện tử. 

EFI (electronic fuel Injection): Hệ thống phun xăng điện tử. 

ESP (electronic stability program): Hệ thống tự động cân bằng điện tử. 


Fatigue: mỏi/giảm sức chịu đựng của kim loại - do phải chịu mãi những sức căng gây hư hỏng ở phần sử dụng. 
Fit rust: gỉ do sít quá - hậu quả của sự chạy ngoài của bạc kháng ma sát quá sít với vỏ của nó. Một dạng mòn. 
Flaking: mảnh vụn - các lớp mỏng rời ra từ bề mặt của bộ phận bằng kim loại. 

Hatchback: Kiểu sedan có khoang hành lý thu gọn vào trong ca-bin, cửa lật phía sau vát thẳng từ đèn hậu lên nóc ca-bin với bản lề mở lên phía trên. 

Hard-top: Kiểu xe mui kim loại cứng không có khung đứng giữa 2 cửa trước và sau. 

Hybrid: Kiểu xe có phần động lực được thiết kế kết hợp từ 2 dạng máy trở lên. Ví dụ: xe ôtô xăng-điện, xe đạp máy... 

iDrive: Hệ thống điều khiển điện tử trung tâm. 

IOE (intake over exhaust): Van nạp nằm phía trên van xả. 

Minivan: Kiểu hatchback có ca-bin kéo dài trùm ca-pô, có từ 6 đến 8 chỗ. 

OHV (overhead valves): Trục cam nằm dưới và tác động vào van qua các tay đòn. 

Pikup: Kiểu xe hơi 4 chỗ có thùng chở hàng rời phía sau ca-bin (xe bán tải) 

Roadster: Kiểu xe coupe mui trần và chỉ có 2 chỗ ngồi. 

Sedan: Loại xe hòm kính 4 cửa, ca-pô và khoang hành lý thấp hơn ca-bin. 

SOHC (single overhead camshafts): Trục cam đơn trên đầu xi-lanh. 

SUV (sport utility vehicle): Kiểu xe thể thao đa chức năng, hầu hết được thiết kế chủ 
động 4 bánh và có thể vượt những địa hình xấu. 

SV (side valves): Sơ đồ thiết kế van nghiêng bên sườn. 

Turbo: Thiết kế tăng áp của động cơ. 

Turbodiesel: Động cơ diesel có thiết kế tăng áp. 

Universal: Kiểu sedan có ca-bin kéo dài liền với khoang hành lý. 



Van: Xe hòm chở hàng. 

VSC (vehicle skid control): Hệ thống kiểm soát tình trạng trượt bánh xe. 

VVT-i (variable valve timing with intelligence): Hệ thống điều khiển van nạp nhiên liệu biến thiên thông minh. 

Idle and fast idle : Cầm chừng và cầm chừng nhanh (khi máy nguội!) 
Fast idle unloader : Cầm chừng nhanh không tải ( không điều hoà!) 
Idle Control System : hệ thống hồi tiếp Cầm chừng (chỉ có ở những CHK hồi tiếp điện tử!) 
Early Fuel Evaporation (EFE) : Xông nóng hoà khí nạp ( CHo Nhiên liệu kịp hoá hơi trước khi nạp vào buồng đốt !) 
Exhaust Gas Recirculation (EGR) Hệ thống Tuần hoàn KHí thải 
Anti Afterburn Hệ thống chống hiện tượng "nổ Lép" tức hoà khí cháy ở ống xả....! 
Main - Mạch chính – cung cấp nhiên liệu với tỉ lệ tối ưu khi chạy đường trường 
Idle - Mạch cầm chừng (ga răng ti) – khi động cơ không tải 
Acceleration - Mạch tăng tốc – cung cấp thêm nhiên liệu khi người lái chớm đạp ga để xe “vọt” hơn 
Load- Mạch tải nặng – cung cấp nhiên liệu giàu xăng hơn khi xe lên dốc cao hoặc kéo rờ mọoc

Accu : ắc-quy ; bình điện 
Bielle : thanh chuyền,tay biên,biên ; tay dên,dên 
Bille : bi ; "đạn" 
Bougie : bu-gi 
Calandre : ca-lăng ; mặt nạ trước mũi xe hơi 
Camion : xe cam-nhông, xe tải bự = truck,lorry 
Camionnette : xe tải nhỏ = xe pick up 
Capot : nắp ca-pô 
Cardan : khớp cạc-đăng 
Caravane : đoàn lữ hành 
Ceinture : dây đai an toàn (seat-belt) 
Chaine : dây xích ; dây sên 
Chambre à air : buồng chứa không khí = cái săm ; cái ruột bánh xe. 
Charger : nạp vào (điện-xăng-đạn...) ; sạc điện vô 
Coffre : cốp sau đuôi xe du lịch 4 cửa - 2 cửa ; cái cốp đựng găng tay trước mặt phụ xế 
Code : đèn cốt ( pha - cốt ) 
Courroire : dây cu-roa 
Culass : nắp quy-lát ; nắp cu-lát 
Cylindre : nòng, cái xy-lanh 
Cylindree : dung tích xy-lanh 
Démarreur : cái đề khởi động máy 
Dérailleur : cái đề rai dơ sang líp xe đạp 
Dynamo : đi-na-mô 
Embrayge : cái ly hợp ; am-b-rai-da 
Enveloppe : cái bao,cái bọc = cái lốp xe ; cái vỏ bánh xe 
Fourche : cái phuộc xe 2 bánh để gắn bánh trước (không hiểu sao VN lại gọi ống nhún cũng là phuộc ?! ) 
Frein : cái phanh ; cái thắng 
Garde boue : cái chắn bùn ; cái vè xe 
Garde chaine : cái đậy xích ; cái cạc-te che dây sên 
Gazole , gazoline (chú ý chữ z ) : dầu diesel (D.O) 
Guidon : ghi-đông,tay lái xe 2 bánh 
Marche en arrierre : đi thụt lui ; de xe 
Phare : hải đăng ; đèn pha xe (pha-cốt) 
Piston : pít-tông 
Point mort : điểm chết , số mo ,vị trí N 
Pointu : cái poăng-tu = cây kim xăng trong bình xăng con (bộ chế hòa khí,carburateur) 
Pot d'échappment : Cái ống bô , ống xả khí thải 
Porte bagage : cái póoc-ba-ga ; bọt-ba-ga 
Ressort : lò xo xoắn 
Signal : làm dấu , ra hiệu ; đèn xi-nhan 
Soupape : xú-páp ; xú-bắp 
Tableau de bord : bảng đồng hồ táp-lô trước mặt tài xế 
Tambour : cái trống thắng, cái tam-bua 
Frein à tambour : thắng xài tam-bua 
Frein à disque : thắng dĩa 
Bác nào biết thêm chữ Pháp về xe thì phụ thêm giúp em cái. Merci merci ...

Automobile : xe hơi 
Bac : chiếc phà (bắc Vàm cống = phà Vàm cống) 
Bobine : cái bô bin biến điện, có dây cắm vô nắp Delco 
Boulon : con bù-loong 
Deux chevaux = 2 CV = 2 mã lực , thường đề chỉ xe Citroen 2 CV 
Cas : trường hợp,vấn đề,cảnh ngộ (một ca vượt đèn đỏ v.v...) 
Cabine : ca-bin 
Câble : sợi dây cáp 
Cabriolet : xe hơi mui trần,thường là 2 cửa 4 chỗ 
Carte de visite : cạc vi-sít 
Clé hoặc clef : chìa khóa ; cái cờ-lê 
Contact : cái công tắc 
Décapotable : xe có mui có thề hạ xuống được 
Départ : đề-pa 
Doubler : xe qua mặt xe khác vượt lên trước 
Essence : xăng 
Fil : sợi dây kim loại, thường để chỉ mấy sợi dây từ nắp Delco ra từng bu-gi (xe xưa) 
Flic : 1 anh cớm ( cảnh sát ) 
Garage : xưởng sửa chữa xe hơi ; nhà để xe,thường ở trong khuôn viên nhà chủ xe. (nhưng VN hay dùng từ này để chỉ xưởng sửa chữa xe hơi ) 
Joint : miếng đệm, gioăng máy 
Kebab : cục thịt cừu hay thịt bò nướng bằng xiên,Pháp cũng như Anh,hi hi... 
Litre : lít 
Mètre : mét
Molette : cái mỏ lết 
Pédale : cái pê đan 
Pompe : ống bơm (danh từ) 
Pomper : bơm (động tử) 
Remorque : cái rờ-mọoc 
Retour : sự trở về điểm xuất phát : 1 rờ-tua SG-Cần Thơ = khứ hồi SG-CThơ-SG 
Secours : dự phòng = bánh xơ-cua 
Tapis : tấm thảm lót sán xe , tấm ta-pi 
Tour : đường vòng , làm 1 tua = đi 1 vòng 
Tournevis : cái tuột-nơ-vít 
Traction avant : xe chạy cầu trước (chữ này đã có trong bài Lịch Sử Citroen, mục xe cổ) 
Traction arriere : xe chạy cầu sau (trong bóng đá, a-de = hậu vệ ) 
Volant : cái vô-lăng ; bánh trớn,bánh đà 
Vis : con đinh vít 
Ví sans fin : vít vô tận,hay dùng ở hệ thống lái

Abre à came : trục cam 
Abre du Delco : trục Delco 
As ; mặt số 1 của con súc sắc, con ách trong bộ bài Tây, ngưới tài giỏi = con át chủ bài 
Bendix : cái ben-đích trong đề-ma-rơ 
Boite : cái hộp ; hộp tay lái = bốt tay lái 
(Noire : màu đen ; Boite noire = hộp đen của máy bay) 
Boite de vitesse = hộp tốc độ = hộp số 
Caoutchouc : cao-su 
Carter : vỏ sắt bao bộ phận máy móc = cái cạc-te 
Chapeau : nón rộng vành bằng nỉ ; Chapeau du distributeur : nắp phân phối = nắp Delco có gắn nhiều dây fil ra các bu-gi 
Châssi : sát-xi xe 
Chemin : con đường 
(Fer : sắt) Chemin de fer : đường sắt, xe lừa,tàu hỏa 
Chemise : áo sơ-mi ; cái sơ-mi xy-lanh ; đóng sơ-mi = đóng nòng xy-lanh 
Circuit secondaire : dòng điện thứ cấp 
Clavette : chốt cla-vét 
Clapet : nắp van,nắp chặn,cái lắp-pê 
Collier : vòng cổ ; cái cổ-dê 
Coupelle : cái cúp (ly) nhỏ ; cái cúp-pen,cúp-ben trong các "con heo" thắng (heo mẹ + các heo con ) 
Enquête : cuộc diều tra (sau khi xảy ra tai nạn, Công An làm ăn-kết ) 
Les États-Unis d'Amérique : The United States of America 
Étau : cái ê-tô 
Feutre : cái phốt nhớt 
Fusible : cầu chì 
Filtre à air : cái lược gió 
Gicleur : gích-lơ 
Injecteur : kim phun diesel = béc dầu (bec = mỏ chim) 
Masse : dây mát,cọc âm (điện) 
Moteur : động cơ ( VN hay dùng từ mô-tơ để chỉ máy chạy bằng điện = mô-tơ điện) 
Moteur en linge : máy thẳng hàng ; Moteur en V : máy chữ V 
Panne : hỏng máy,ban máy 
Pétrol : dầu mỏ,dầu thô ; dầu lửa,dầu hôi (in British English : Petrol thì lại là xăng. Các bác nhầm là chít ! ) 
Pile : cục pin 
Pipe : ống nước ; tẩu hút thuốc, ống píp 
Plaque : các tấm lắc trong bình điện 
Pont arrière : xe chạy cầu sau 
Porte-avion : hàng không mẫu hạm,tà

Các tin đã đưa ngày:
Tele - Sale
Mr. Tùng 0985.489.844
Call me! Call me!
Thống kê
Liên kết Web
Quảng cáo