Được làm bằng hợp kim nhôm có cường độ chịu lực cao, với ưu điểm là rất cứng và nhẹ.
độ dầy mỏng của spacer phụ thuộc vào mục đích khi độn và khả năng chịu lực cho phép của từng loại xe có thể vài ly cho đến hàng chục cm
Những thay đổi sau khi lắp :
1. Độ chịu lực, chuyền động
Tạm bỏ qua kết cấu thép chế tạo spacer và coi 5 con bu lông đủ cường độ chịu lực thì sau khi lắp ta có thể coi spacer và chiếc mâm là 1 khối điều này tương đương ta đã thay bộ mâm khác với offset âm hơn so với nguyên bản đúng bằng độ dày spacer (offset = khoảng cách từ đường chính giữa mâm đến bề mặt tiếp xúc của mâm với trục bánh xe)
Như vậy thì
- Lực tác dụng lên đầu trục là không đổi ???
- Các cơ cấu truyền động cũng không đổi
- Cơ cấu phanh cũng không có gì thay đổi
- Chỉ có lực chịu uốn ở 5 cánh (nan hoa) của mâm là lớn hơn
2. Hệ thống lái - Thước lái không phải chỉnh
- Góc lái không thay đổi
- Toe => Độ chụm/xòe của bánh xe theo phương thẳng đứng ko thay đổi
- Bán kính vòng cua R không thay đổi
- Vậy chỉ có đường kính vết bánh khi quay 1 vòng là thay đổi tăng lên chút ít.
chjmcanhcut - Otosaigon.com